Hà thủ ô đỏ
Tên khoa học: Fallopia multiflora Thunb. họ Rau răm (Polygonaceae).
Tên khác: Dạ đằng giao, Mã ỏn, Khua lình.
Chuyên gia thẩm định: Cử nhân sinh học Ngô Văn Trại (Nguyên chuyên gia phân loại thực vật - Viện Dược liệu)
Bộ phận dùng: Rễ củ thu hái vào mùa thu, đào về rửa sạch đất, bỏ rễ con.
Hà thủ ô chế được chế biến như sau: Rễ củ được rửa sạch, ngâm nước vo gạo trong 24h, rửa nước lại một lần nữa. Cho dược liệu vào nồi, rồi cho nước đỗ đen đến ngập với tỷ lệ 1kg dược liệu, 100g đỗ đen và 2 lít nước. Nấu đến khi gần cạn, đảo luôn cho thuốc chín đều. Khi rễ củ đã mềm, lấy ra bỏ lõi. Nếu còn nước đậu đen thì tẩm phơi cho hết. Đồ phơi như vậy được 9 lần là tốt (cửu chưng, cửu sái). Khi dùng thái lát hoặc bào thành phiến mỏng..
Xem tiếp >>>Tác dụng không ngờ của hà thủ ô đỏ với sức khỏe
Từ xa xưa Hà thủ ô đã được xem như một vị dược liệu quý giúp cải lão hoàn đồng. Hiện nay, Hà thủ ô
Công dụng tuyệt vời của hà thủ ô đỏ với phụ nữ
Theo Đông y, hà thủ ô đỏ có vị đắng chát, hơi ngọt,tính ấm, bổ can thận, ích tinh huyết, mạnh gân
Công dụng của hà thủ ô đỏ đối với sức khỏe phụ nữ
Hà thủ ô đỏ là một vị thuốc quý được dùng từ lâu đời trong y học cổ truyền, có tác dụng bổ dưỡng
Cách chế biến hà thủ ô đỏ và lưu ý khi sử dụng
Hà thủ ô đỏ là cây thuốc có nhiều tác dụng tốt tuy nhiên cần chế biến trước khi sử dụng để tránh các